Trao tiền bạn đọc giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn
VFF tiếp tục đặt ra mục tiêu lọt vào vòng loại thứ 3 World Cup 2030 cho đội tuyển Việt Nam. Đây là mục tiêu mà chúng ta đã "hụt chân" ở vòng loại World Cup 2026, dưới thời HLV Philippe Troussier. Dù vậy, sau thất bại ở kỳ vòng loại World Cup gần nhất, bóng đá Việt Nam không muốn bỏ cuộc. Đội tuyển Việt Nam đã vô địch AFF Cup 2024, chúng ta hướng đến mục tiêu giành HCV SEA Games 33 năm 2025. Các giải đấu trong khu vực là những mục tiêu không thể bỏ qua, vì AFF Cup và SEA Games đều là các giải đấu được người hâm mộ bóng đá Việt Nam quan tâm, có sức hút và có sức ảnh hưởng rất lớn đối với nền bóng đá Việt Nam, có sức ảnh hưởng rất lớn với dư luận trong nước. Tuy nhiên, nếu chỉ quanh quẩn trong khu vực, bóng đá Việt Nam sẽ đối diện với nguy cơ tụt hậu. Chính vì vậy, mục tiêu cạnh tranh ở đấu trường châu Á, tiếp tục theo đuổi việc giành thành tích tốt nhất trong khả năng có thể tại các kỳ vòng loại World Cup, là mục tiêu đúng của bóng đá Việt Nam. Riêng ở vòng loại World Cup 2030, phía VFF cho biết đội tuyển Việt Nam sẽ phấn đấu lọt vào vòng loại thứ 3. Nếu lọt vào giai đoạn này, chúng ta sẽ từ từ tính tiếp các bước khác, liên quan đến giấc mơ World Cup. Cách HLV Kim Sang-sik xây dựng lực lượng cho đội tuyển Việt Nam, từ khi vị HLV người Hàn Quốc cầm quân từ tháng 5.2024, cũng cho thấy ông Kim có ý thức xây dựng lực lượng mang tính kế thừa lâu dài. HLV Kim Sang-sik gọi rất nhiều cầu thủ trẻ lên đội tuyển quốc gia, trong quá trình chuẩn bị cho AFF Cup 2024.Có thể những cầu thủ trẻ không được xuất hiện một cách ồ ạt tại AFF Cup, do tính chất của giải đấu này khắc nghiệt, đội tuyển Việt Nam cần thành tích nên các cầu thủ giàu kinh nghiệm được ưu tiên ở giải vô địch Đông Nam Á. Nhưng trong những ngày sắp tới, ở các giải đấu ít căng thẳng hơn, hoặc ở các trận giao hữu, khả năng cao HLV Kim Sang-sik lại dành "đất diễn" cho nhiều gương mặt trẻ, chuẩn bị lực lượng cho tương lai.Về khát vọng muốn đưa bóng đá Việt Nam vươn tầm, HLV Kim Sang-sik có lẽ không khác HLV Troussier, nhờ đó giữa ông Kim và VFF tìm thấy tiếng nói chung về mặt quan điểm. Khác biệt cơ bản giữa HLV Kim Sang-sik và HLV Troussier có lẽ chỉ là phương pháp cầm quân.Phương pháp cầm quân khác nhau có thể cho ra kết quả khác nhau, với cùng một nguồn nhân sự. HLV Troussier thất bại ở chiến dịch vòng loại World Cup 2026, vì vị HLV người Pháp thực hiện sai phương pháp trẻ hóa. Tuy nhiên, với HLV Kim Sang-sik, có thể ông sẽ thành công, vì HLV Kim Sang-sik đang chứng minh ông ấy có phương pháp dùng người tốt hơn vị HLV tiền nhiệm ở đội tuyển Việt Nam.Chính vì vậy, mục tiêu lọt vào vòng loại thứ ba World Cup 2030 không phải là mục tiêu quá xa vời với đội tuyển Việt Nam vào lúc này. Chúng ta cần những mục tiêu lớn để vươn ra biển lớn. Việc VFF liên tục duy trì các mục tiêu cao cho bóng đá Việt Nam cũng là để kích thích nền bóng đá luôn hướng về phía trước, để đội tuyển Việt Nam không bao giờ tự cho phép mình ngủ quên trên những chiến thắng ở khu vực Đông Nam Á .Tâm sắc Tấm - bộ trang phục gây ấn tượng cho fan sắc đẹp
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.
Lý do M.U bị Ajax từ chối bán Antony dù đưa giá ‘khủng’ 90 triệu euro
Đội tuyển Thái Lan đã bại trận trước Việt Nam ở trận chung kết lượt về AFF Cup 2024. Các học trò ông Masatada Ishii thủng lưới phút thứ 8 sau pha làm bàn của Tuấn Hải, sau đó ghi liền 2 bàn nhờ công của Benjamin Davies và Supachok Sarachat. Nhưng, nỗ lực kiên cường đã giúp đội tuyển Việt Nam có màn lội ngược dòng đầy cảm xúc. Hai bàn thắng của Tuấn Hải và Hai Long đã đưa thầy trò HLV Kim Sang-sik trở lại ngai vàng Đông Nam Á sau 6 năm chờ đợi. Khi được hỏi về bàn thắng gây tranh cãi của Supachok Sarachat vào lưới Việt Nam (nâng tỷ số lên 2-1), xuất phát từ pha bóng thiếu fair-play của Thái Lan khi Supachok lựa chọn dứt điểm ngay thay vì trả bóng sau pha va chạm, ông Ishii trả lời ngắn gọn: "Bàn thắng đó đẹp mà!? Với tôi là như vậy". Sau khi Supachok có tình huống ghi bàn kém fair-play, trọng tài Ko Hyung-jin đã đề nghị đội Thái Lan để Việt Nam ghi bàn trả lại để thể hiện tinh thần thượng võ. Nhưng Thái Lan của ông Ishii đã nói không. Sau trận, HLV Ishii chia sẻ nỗi buồn khi đội tuyển Thái Lan không còn ở trên ngai vàng AFF Cup: "Đội tuyển Việt Nam đã chơi tốt hơn và xứng đáng vô địch. Thái Lan đã mắc lỗi trong những phút đầu trận, và những khoảnh khắc đó đã thay đổi trận đấu. Chúng tôi không được phép lặp lại sai lầm này.Thái Lan đang chuyển giao lực lượng, với nhiều cầu thủ đến từ thế hệ trẻ. Họ không thể vô địch, nhưng dẫu sao ngôi á quân cũng là kết quả không tồi với các cầu thủ, vì đó là hành trang cho tương lai". Trước câu hỏi của phóng viên Thái Lan về nguy cơ bị sa thải sau AFF Cup, ông Ishii khẳng định "chỉ tập trung vào công việc của mình". Nói về vòng loại Asian Cup 2027 sẽ khởi tranh vào tháng 3, ông Ishii chia sẻ ngắn gọn: "Chúng tôi đang chờ đợi đến đợt tập trung đội tuyển tiếp theo. Thái Lan sẽ chơi vòng loại Asian Cup 2027 và thật tốt khi đây là giải đấu trong khuôn khổ FIFA Days. Do đó, tôi có thể gọi các cầu thủ đang chơi ở Thai League 1 và Thai League 2 lên đội tuyển quốc gia. Dù không thể vô địch AFF Cup, nhưng các cầu thủ đã nỗ lực cùng nhau và thể hiện được tín hiệu tích cực. Thái Lan sẽ trở lại dễ dàng với nguồn lực mà chúng tôi đã có.Cảm ơn các cầu thủ vì đã nỗ lực, cảm ơn CĐV vì đã luôn ủng hộ đội bóng. Chúng tôi sẽ nỗ lực trở lại, hoàn thiện mỗi ngày và sẽ trở thành tập thể tốt hơn nữa". Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Một năm sau, khi thực hiện công việc chỉnh trang lại ngôi chùa, dân làng đã tát nước hồ để xây kè, bao gốc cho cây thì phát hiện một phần gốc cây bị sụt lở, chỉ còn phần rễ bám vào con đường nên lá héo úa.
'Du học tại chỗ' 4+0 vì sao vẫn 'hot' sau đại dịch Covid-19?
Mạng xã hội vừa lan truyền đoạn clip ca sĩ Quang Lê trình diễn ca khúc Bật tình yêu lên cùng với Quang Hà, Tố My, Giang Hồng Ngọc trong một chương trình. Song màn kết hợp này vấp phải những ý kiến trái chiều trên mạng xã hội khi nhiều khán giả cho rằng cách hát của nam ca sĩ gây khó chịu. Nhiều người còn khuyên anh chỉ nên trung thành với dòng nhạc trữ tình quê hương. Một tài khoản chia sẻ: “Chắc đây là Bật tình yêu lên phiên bản bolero quá”. Một cư dân mạng bày tỏ quan điểm: “Có ai vừa nghe hát mà vừa nhăn mặt như tôi không”. Người xem khác bày tỏ: “Bản gốc hay bao nhiêu, bản này cứ sao sao ấy nhỉ”. Tài khoản khác thẳng thắn: “Hôm xem trên tivi tôi cũng thấy kỳ rồi, nhưng cứ tưởng mỗi mình tôi thấy lạ. Tính ra tùy độ tuổi mà hát nhạc cho phù hợp”. Bật tình yêu lên là ca khúc được Tăng Duy Tân và Hòa Minzy thể hiện từng gây sốt trên mạng xã hội. Trong một lần chia sẻ với chúng tôi, nam nhạc sĩ kể đây là sản phẩm kỷ niệm tình bạn, không đặt nhiều kỳ vọng song lại "hot" với 5 tỉ view trên TikTok. “Tôi rất bất ngờ, vì đây là một con số ngoài sức tưởng tượng của tôi và Hòa Minzy", Tăng Duy Tân từng cho hay. Những ngày qua, Đèn âm hồn liên tục cạnh tranh vị trí dẫn đầu doanh thu phòng vé, thu về hơn 76 tỉ đồng (theo số liệu thống kê từ Box Office Vietnam). Riêng trong ngày 13.2, tác phẩm của đạo diễn Hoàng Nam thu 3,5 tỉ đồng (tính đến 17 giờ), tạm xếp vị trí thứ hai sau Nụ hôn bạc tỷ của Thu Trang. Đạo diễn Hoàng Nam từng chia sẻ về việc bán nhà để thực hiện dự án điện ảnh đầu tay. Trước sức hút của phim, anh bật mí: “Xin chia vui với các bạn là tôi thoát khỏi cảnh thuê nhà, đủ tiền lấy lại nhà và xe rồi. Còn mục tiêu tiếp theo là đưa Đèn âm hồn ra nước ngoài. Tôi cũng đã tìm được đối tác phát hành phim quốc tế có tâm, có tầm”.Tạo tiếng vang trên phòng vé song Đèn âm hồn của Hoàng Nam từng vướng những tranh cãi về mặt nội dung. Đạo diễn nói đó là điều khó tránh khỏi nên bản lĩnh đón nhận. “Đây là dự án đầu tay nên còn nhiều điều chưa được. Tôi mong được nghe nhiều hơn những lời nhận xét, để sản phẩm sau tốt hơn. Mong khán giả nhận biết đâu là lời đóng góp và đâu là lời ác ý”, anh cho hay.Nguyễn Phương Nam chính thức cho ra mắt MV Về chung một nhà như một lời chào chính thức đến khán giả. Bài hát lấy cảm hứng từ dự án phim tết Bộ tứ báo thủ của Trấn Thành. Song nói về việc “dựa danh tiếng” đàn anh, Nguyễn Phương Nam thẳng thắn: “Mình còn trẻ và mình có thể hâm mộ một nghệ sĩ, để xem họ là hình mẫu mà học tập. Và mình chỉ đang bày tỏ niềm yêu thích tác phẩm điện ảnh của anh Trấn Thành bằng khả năng sáng tác của mình”.Về chung một nhà là một bản nhạc pop ballad dễ nghe, dễ thuộc phù hợp cho mùa lễ Tình nhân. Nguyễn Phương Nam muốn chào sân bằng một sản phẩm dễ chịu và cũng thể hiện phong cách âm nhạc mà anh hướng đến trong tương lai. Khi ra mắt sản phẩm vào dịp Valentine, nam ca sĩ cũng lo lắng và áp lực khi đây là thời điểm thị trường âm nhạc có nhiều sản phẩm ấn tượng, điển hình là của Erik và Đức Phúc.Nguyễn Phương Nam hy vọng khán giả sẽ đón nhận MV Về chung một nhà để anh có thêm động lực ra mắt nhiều dự án hơn. Trong thời gian tới, Nguyễn Phương Nam sẽ tiếp tục công việc dạy học lẫn ca hát. Anh cũng muốn học trò được truyền cảm hứng từ hành trình theo đuổi nghệ thuật của mình.Dịp Valentine, Đăng Khôi gây bất ngờ khi mua tặng vợ chiếc xế hộp. Trên trang cá nhân, anh đăng tải loạt ảnh hạnh phúc của người bạn đời khi đón nhận món quà đặc biệt này.Kèm theo đó, giọng ca Cô bé mùa đông nhắn nhủ: “Chồng lỡ mua cái túi hồng nên mua thêm cái xe hồng làm combo xinh xinh tặng vợ. Năm rồi vất vả vì chồng, mong năm nay vợ chuyện gì cũng màu hồng nha”. Năm 2024, Đăng Khôi tái xuất âm nhạc khi tham gia chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai, nhận được sự yêu mến từ phía khán giả. Ngoài ra đây được xem là một năm đáng nhớ đối với nam ca sĩ khi gia đình đón thêm thành viên mới. Đăng Khôi bật mí anh đặt tên bé là Nguyễn Đăng Anh Tài, như một cách để kỷ niệm chặng hành trình đáng nhớ của mình ở show âm nhạc. Hiện tại, tổ ấm viên mãn của Đăng Khôi - Thủy Anh khiến nhiều người ngưỡng mộ.